Thứ Hai, 1 tháng 7, 2013

VĂN HÓA THẨM MỸ VÀ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TRONG ĐÀO TẠO BẬC SAU ĐẠI HỌC

VĂN HÓA THẨM MỸ VÀ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TRONG ĐÀO TẠO BẬC SAU ĐẠI HỌC
Báo cáo tại Hội thảo khoa học “Nâng cao chất lượng đào tạo bậc sau đại học chuyên ngành văn hóa học ” do Bộ môn Văn hóa học tổ chức tháng 1-2006 Chương trình đào tạo bậc sau đại học chuyên ngành Văn Hóa Học do Bộ môn Văn Hóa Học, ĐHKHXH & NV thuộc ĐH Quốc Gia TP.HCM tổ chức ngày càng có đông người theo học và đã đạt những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, nâng cao chất lượng đào tạo vẫn là mối quan tâm đúng đắn của Bộ môn.
 

Thứ Hai, 3 tháng 6, 2013

Thân em, nụ tầm xuân

Thân em, nụ tầm xuân


Trải qua bao năm tháng, ca dao vẫn là tiếng nói ân tình, thổ lộ những tâm tư tình cảm của người bình dân xưa. Ca dao đã ăn sâu vào tâm hồn người Việt – đặc biệt là mảng ca dao viết về đề tài thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ có rất nhiều câu ca dao bắt đầu bằng mô - típ “Thân em...”. Ở những câu, bài ca dao có “Thân em...” mang nghĩa là thân phận, cuộc đời của người phụ nữ. Những thân phận, cuộc đời này thường có số kiếp hẩm hiu, bạc bẽo. 

Thứ Hai, 20 tháng 5, 2013

Triết lý kinh doanh của người Hoa

Triết lý kinh doanh của người Hoa


Với người Hoa, cái gì cần xài, không sợ tốn kém, cái gì lãng phí khó mà móc được “hầu bao” của họ. Tướng quân Quản Trọng cũng đã từng khuyên vua, "Bệ hạ nên cho dân nghèo cái cần câu, hơn là cho con cá". Đối với cộng đồng người Hoa sinh sống tại Việt Nam hay với quốc gia nào khác, họ đều mang theo tinh hoa của triết lý này để thi thố làm ăn nơi xứ lạ, quê người. Nhiều câu châm ngôn trong cuộc sống và kinh doanh mà người Hoa nào cũng thuộc lòng và nhắc nhở cho nhau như :"Buôn Ngô buôn Tàu, không giàu bằng buôn hà tiện", hay "Biển rộng mặc biển, thuyền chèo có ngăn”…

Thứ Hai, 22 tháng 4, 2013

KỸ THUẬT CHỈNH LÝ TÀI LIỆU FONT LƯU TRỮ

KỸ THUẬT CHỈNH LÝ TÀI LIỆU FONT LƯU TRỮ

Trong nội dung này chúng ta đề cập đến việc chỉnh lý tài liệu phông lưu trữ của các sở thuộc UBND tỉnh * Sở: là cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý ngàng hoặc lĩnh vực công tác. * Phông lưu trữ của sở là toàn bộ TLTT hình thành trong quá trình hoạt động của sở được đưa vào lưu trữ. * Những sở hoạt động có 4 điều kiện sau đây thì được thành lập phông lưu trữ. + Có văn bản pháp qui về việc thành lập cơ quan, qui định chức năng, nhinệm vụ cơ cấu tổ chức. + Cơ quăm có tổ chức biên chế riêng. + Cơ quan có ngân sách độc lập, có tư cách pháp nhân để giao dịch, thanh toán tài chính với cơ quan khác.


Chủ Nhật, 14 tháng 4, 2013

Đầu tư phát triển Giáo dục - đào tạo ở Việt Nam

Đầu tư phát triển Giáo dục - đào tạo ở Việt Nam


Chương 1: Những vấn đề lý luận chung 111. Những vấn đề lý luận về đầu tư phát triển. 111.1. Khả năng về đầu tư và đầu tư phát triển. 111.2. Vai trò của đầu tư phát triển. 112. Những vấn đề lý luận về đầu tư phát triển Giáo dục - đào tạo. 132.1. Đầu tư phát triển Giáo dục - đào tạo. 132.2. Vai trò của đầu tư phát triển Giáo dục - đào tạo. 14Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển Giáo dục - đào tạo ở Việt Nam 161. Khái quát về tìnhhình phát triển Giáo dục - đào tạo ở Việt Nam. 161.1. Tổng quan về Giáo dục - đào tạo ở Việt Nam. 161.2. Sự cần thiết phải tăng cường đầu tư phát triển Giáo dục - đào tạo. 202. Thực trạng đầu tư phát triển Giáo dục - đào tạo ở Việt Nam 212.1. Giáo dục và đào tạo Việt Nam từ 2002-2004 212.1.1. Giáo dục mầm non. 232.1.2. Giáo dục phổ thông. 242.1.3. Giáo dục trung học chuyên nghiệp. 242.1.4. Giáo dục Cao đẳng và Đại học: 252.1.5. Giáo dục không chính quy. 252.2. Nguồn vốn đầu tư phát triển Giáo dục - đào tạo. 262.2.1. Đầu tư của ngân sách Nhà nước cho Giáo dục - đào tạo. 272.2.2. Đầu tư – Giáo dục - Đào tạo từ nguồn thu học phí. 292.2.3. Đầu tư – Giáo dục - Đào tạo từ các nguồn khác. 303. Kết quả đạt được trong đầu tư phát triển Giáo dục - Đào tạo ở Việt Nam. 313.1. Giáo dục mầm non và phổ thông. 313.1.1. Về cơ sở vật chất: 313.1.2. Về đội ngũ giáo viên: 323.2. Giáo dục - Đào tạo đại học, cao đẳng. 344. Những tồn tại trong đầu tư và phát triển Giáo dục - Đào tạo. 354.1. Tồn tại trong đầu tư của ngân sách nhà nước cho Giáo dục - Đào tạo. 354.2. Sự mất cân đối trong đầu tư. 384.3. Vốn đầu tư chưa hợp lý. 39Chương 3: Phương hướng và một số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển Giáo dục và Đào tạo ở Vệt Nam. 401. Phương hướng phát triển Giáo dục Đào tạo ở Việt Nam. 402.1. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư ngân sách nhà nước cho Giáo dục - Đào tạo. 412.2. Giải pháp khác. 42KẾT LUẬN 42

Chủ Nhật, 31 tháng 3, 2013

lý thuyết hệ thống và điều khiển học

lý thuyết hệ thống và điều khiển học


Lý thuyết Hệ thống và Điều khiển học được xây dựng nhằm phục vụ việc giảng dậy và nghiên cứu cho sinh viên Khoa Vận tải - Kinh tế, Trường ĐH GTVT nói riêng và các trường ĐH thuộc khối KT nói chung.

Lý thuyết Hệ thống và Điều khiển học là một môn khoa học hiện đại. Lịch sử ra đời, tồn tại và phát triển của môn học này còn khá non trẻ và tuân theo xu hướng thứ hai trong tiến trình phát triển của khoa học nhân loại. Mà như chúng ta đã biết, trong tiến trình phát triển của khoa học nhân loại thì đã xuất hiện 2 xu hướng trái ngược nhau. Đó là xu hướng : Phân chia và xu hướng : Liên kết.

Sở dĩ có hai xu hướng trái ngược nhau trên là vì một mặt do khoa học ngày càng phát triển, khối lượng tri thức của loài người tăng lên nhanh chóng, các vấn đề cần được nghiên cứu ngày càng nhiều hơn và phức tạp hơn. Buộc các nhà khoa học không thể cùng một lúc nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau. Do vậy họ chuyên môn hóa vào một hoặc một vài lĩnh vực hẹp để có được những kết quả nghiên cứu sâu sắc. Mặt khác, do chuyên môn hóa ngày càng sâu, các nhà khoa học ngày càng mất đi tiếng nói chung trong nghiên cứu. Điều này dẫn đến sự hình thành xu hướng phân chia trong tiến trình phát triển và kết quả của nó là sự ra đời của nhiều ngành hẹp hơn, sâu sắc hơn từ một ngành khoa học ban đầu.

Đơn cử một ví dụ như : Trong lĩnh vực tài chính, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã nẩy sinh rất nhiều vấn đề phức tạp. Chẳng hạn như về thuế, về lãi suất, về vốn và tài sản, về doanh thu chi phí hay về các công cụ vay nợ. Chính vì thế mà từ một ngành tài chính ban đầu, các nhà khoa học xã hội đã phải chuyên sâu vào các phân ngành nhỏ hơn để giải quyết các vấn đề còn tồn tại. Do đó, các chuyên ngành tài chính công, tài chính doanh nghiệp, ngân hàng, thị trường chứng khoán đã ra đời.

Thứ Hai, 25 tháng 3, 2013

CES 2011 và các chiêu PR trên mạng xã hội

CES 2011 và các chiêu PR trên mạng xã hội


CES 2011 và các chiêu PR trên mạng xã hội Các hãng điện tử đã sử dụng mạng xã hội để PR cho Trang Facebook của CES 2011 cũng "xôm tụ" không kém không khí thật tại Las Vegas. chiến dịch tham dự CES 2011 của mình như thế nào? Mua hàng “giờ vàng”, rút thăm trúng thưởng hay những khuyến mãi trực tiếp trên sản phẩm… đã là điều thường thấy và không thể thiếu ở bất kỳ hội chợ - triển lãm nào. CES 2011 cũng vậy, chỉ khác ở chỗ, các hãng tham dự Triển lãm hàng điện tử tiêu dùng lớn nhất thế giới này dùng một phương tiện “thời thượng” hơn để thu hút sự chú ý về mình. Đó là mạng xã hội